Cuốn sổ hứa quyết tâm với Bác Cuốn sổ hứa quyết tâm với Bác
Đến thăm Bảo tàng Binh chủng Hóa học, chúng tôi được giới thiệu về cuốn sổ bìa đã sờn, đầu cuốn sổ là ảnh chân dung Bác Hồ, phía dưới ghi dòng chữ “Vô cùng thương tiếc Chủ tịch Hồ Chí Minh kính mến”. Đây là kỷ vật của Đại đội 92, Cục Hóa học (nay là Binh chủng Hóa học), do cựu chiến binh Lương Đoàn, nguyên Chính trị viên Đại đội 92 tặng.
Xem chi tiết >>
Những vết thương đang còn… Những vết thương đang còn…
Hơn 50 năm qua, tôi-cựu chiến binh Đặng Sỹ Ngọc, thương binh mất sức loại A, hạng 1/4 luôn đau đáu, muốn tìm kiếm thông tin về 6 y sĩ, bác sĩ ở Trạm phẫu tiền phương 204 đã thực hiện ca phẫu thuật sáng 20-7-1972. Họ như đã sinh ra tôi lần thứ hai.
Xem chi tiết >>
Hai phi công cuối cùng hy sinhHai phi công cuối cùng hy sinh
Trong cuốn “Nhật ký phi công tiêm kích”, Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Soát đã dành những trang viết cảm động về hai phi công cuối cùng của Không quân nhân dân Việt Nam hy sinh trong Chiến dịch chống cuộc tập kích đường không chiến lược của đế quốc Mỹ (tháng 12-1972) là Hoàng Tam Hùng và Vũ Xuân Thiều.
Xem chi tiết >>
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
7 tháng sau ngày nhập ngũ thì anh hy sinh tại chiến trường Quảng Trị khi mới ở tuổi 18. Những kỷ niệm về anh-liệt sĩ Nguyễn Văn Quang vẫn được người em gái Nguyễn Thị Vinh, ở phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trân trọng giữ gìn.
Xem chi tiết >>
Ngày Đăk Pek giải phóngNgày Đăk Pek giải phóng
Tháng 5-1974, Chi khu Đăk Pek (nay thuộc xã Đăk Pek, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) được giải phóng. Tại chi khu này, địch dồn dân và giam giữ hơn 3.000 người. Sở chỉ huy nhẹ của Bộ tư lệnh khu vực 471 Trường Sơn nhận nhiệm vụ vào tiếp quản chi khu và tôi tham gia đoàn từ những ngày đầu tiên ấy. Hơn 2 tháng ở đây, tôi đã ghi chép lại vào sổ và lưu giữ đến hôm nay.
Xem chi tiết >>
Tâm tình của chaTâm tình của cha
Gặp bà Bùi Lệ Dung, hiện ở Khu đô thị Ecopark (Văn Giang, Hưng Yên), chúng tôi được bà kể về những bức thư của cha-Thiếu tướng, Giáo sư Bùi Phan Kỳ, nguyên Trưởng ban Đường lối và Học thuyết quân sự (Viện Chiến lược Quốc phòng) gửi cho các con những ngày ở chiến trường Trị Thiên khói lửa, tháng 9-1970.
Xem chi tiết >>
Đọc sách ở chiến trườngĐọc sách ở chiến trường
Mùa xuân năm 1971, Học viện Chính trị cử đoàn công tác gồm: Tôi-Thiếu tá Trần Tiệu, Phó trưởng phòng Tuyên truyền; Đại úy Nguyễn Tín, giảng viên Khoa Công tác Đảng-công tác chính trị; Đại úy Tín (nay tôi không nhớ họ), Chủ nhiệm lớp học viên Lào, vào Mặt trận B5 (Bắc Quảng Trị) để nghiên cứu đề tài về phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chống biểu hiện tiêu cực trong chiến đấu.
Xem chi tiết >>
Động lực từ những bức thư của chaĐộng lực từ những bức thư của cha
Cầm tập thư đã úa màu thời gian của cha-liệt sĩ Nguyễn Hữu Thọ, nguyên Phó tham mưu trưởng Quân khu Trị Thiên, bác sĩ, PGS, TS Nguyễn Thị Phượng, nguyên cán bộ Trường Đại học Y Hà Nội, vẫn không nén nổi xúc động...
Xem chi tiết >>
Lá thư của người em gáiLá thư của người em gái
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”, tôi xin được ôn lại vài kỷ niệm nhỏ về nhà thơ chiến sĩ, liệt sĩ Vũ Đình Văn như nén tâm nhang thắp lên để tưởng nhớ một thế hệ trẻ đã anh dũng hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.
Xem chi tiết >>
Những trang thư đẫm tình cha Những trang thư đẫm tình cha
Từ bức thư đầu tiên của cậu bé 7 tuổi ở miền Nam khói lửa gửi cho cha đi tập kết, Tiến sĩ Trần Văn Sơn, nguyên Phó trưởng ban Cơ yếu Chính phủ không ngờ rằng, sau này, những lá thư chính là sợi dây kết nối cha con. Hiện ông đang giữ hàng nghìn trang thư của cha trong suốt 30 năm đằng đẵng (1968-1998).
Xem chi tiết >>
go top